
MoMo
Founded Year
2007Stage
Series E | AliveTotal Raised
$433.7MValuation
$0000Last Raised
$200M | 3 yrs agoRevenue
$0000Mosaic Score The Mosaic Score is an algorithm that measures the overall financial health and market potential of private companies.
+227 points in the past 30 days
About MoMo
MoMo is a financial technology company that specializes in digital payment solutions and super application development. The company offers a comprehensive ecosystem that allows users to perform various daily activities through their platform, as well as leveraging data analytics and AI to enhance user experience and merchant services. MoMo's products cater to various sectors, including financial services, e-commerce, and more. It was founded in 2007 and is based in Ho Chi Minh City, Vietnam.
Loading...
Loading...
Research containing MoMo
Get data-driven expert analysis from the CB Insights Intelligence Unit.
CB Insights Intelligence Analysts have mentioned MoMo in 1 CB Insights research brief, most recently on Nov 7, 2022.
Expert Collections containing MoMo
Expert Collections are analyst-curated lists that highlight the companies you need to know in the most important technology spaces.
MoMo is included in 5 Expert Collections, including Unicorns- Billion Dollar Startups.
Unicorns- Billion Dollar Startups
1,270 items
Fintech 100
748 items
250 of the most promising private companies applying a mix of software and technology to transform the financial services industry.
Payments
3,327 items
Companies in this collection provide technology that enables consumers and businesses to pay, collect, automate, and settle transfers of currency, both online and at the physical point-of-sale.
Fintech
13,670 items
Excludes US-based companies
Tech IPO Pipeline
257 items
The tech companies we think could hit the public markets next, according to CB Insights data.
Latest MoMo News
Mar 19, 2025
Vấn đề này được đặt ra tại tọa đàm “Tạo đòn bẩy thị trường vốn để các công ty công nghệ Việt Nam bứt phá trong kỷ nguyên số” do Báo Nhân Dân phối hợp cùng Viện Chiến lược phát triển kinh tế số (IDS) phối hợp tổ chức. Trong kỷ nguyên số hóa toàn cầu, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo không chỉ là động lực mà còn là chìa khóa để Việt Nam vươn mình phát triển. Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị, ban hành ngày 22/12/2024, đã khẳng định rõ: Khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số là "đột phá ưu tiên hàng đầu" trong mô hình tăng trưởng mới của đất nước. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, cần một hệ thống tài chính mạnh mẽ, trong đó thị trường vốn đóng vai trò trung tâm - không chỉ cung cấp nguồn lực tài chính mà còn tạo niềm tin cho nhà đầu tư, giúp phát triển các doanh nghiệp tư nhân nội địa, phát triển trung tâm tài chính quốc tế và góp phần quan trọng vào việc tăng trưởng hai con số theo sự chỉ đạo của lãnh đạo Đảng và Nhà nước. Ông Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam cho biết: "Kinh nghiệm từ các quốc gia phát triển cho thấy, sau thời gian đầu ươm tạo, các doanh nghiệp công nghệ lớn trong nước đều giữ vị trí then chốt trong hệ sinh thái đổi mới sáng tạo. Chính vì vậy, cuộc tọa đàm ngày hôm nay sẽ tập trung thảo luận về vai trò của thị trường vốn trong việc hỗ trợ sự phát triển và đổi mới cho các công ty công nghệ tại Việt Nam; thảo luận về các xu hướng hiện tại trong đầu tư mạo hiểm và đầu tư tư nhân vào lĩnh vực công nghệ tại Việt Nam và Đông Nam Á, cũng như kỳ vọng của các nhà đầu tư". Các quốc gia dẫn đầu về công nghệ như Hoa Kỳ, Trung Quốc hay Singapore đều sở hữu thị trường vốn phát triển, cho phép các start-up công nghệ huy động vốn công chúng thông qua chào bán công khai lần đầu (IPO), từ đó tạo ra những "kỳ lân" – các công ty định giá hơn 1 tỷ USD. Tại Việt Nam, dù hệ sinh thái khởi nghiệp đã phát triển mạnh mẽ, số lượng "kỳ lân" vẫn còn hạn chế do những vướng mắc trong cơ chế hỗ trợ, đặc biệt là việc khơi thông dòng vốn. Tính đến cuối năm 2021, Việt Nam có 4 kỳ lân công nghệ được công nhận: VNG, MoMo, VNLife (VNPay) và Sky Mavis – đưa Việt Nam đứng thứ ba ở Đông Nam Á, sau Singapore và Indonesia. Tuy nhiên, để không chỉ gia tăng số lượng mà còn thực sự giúp các "kỳ lân" này phát triển mạnh mẽ hơn, trở thành các công ty lớn đóng vai trò đầu tàu trong hệ sinh thái khởi nghiệp, cần có các cơ chế chính sách đặc thù tạo điều kiện thuận lợi cho các "kỳ lân" tiếp cận nguồn vốn lớn, mở rộng quy mô hoạt động ra thị trường quốc tế, và đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu phát triển. Qua đó, các "kỳ lân" không chỉ dừng lại ở mức định giá 1 tỷ USD mà còn trở thành động lực dẫn dắt sự phát triển bền vững của cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam. Để đưa Việt Nam trở thành trung tâm phát triển công nghiệp công nghệ số, với ít nhất 5 doanh nghiệp công nghệ số đạt tầm cỡ quốc tế đến năm 2030 như Nghị quyết số 57-NQ/TW đặt ra, tọa đàm tập trung gợi mở các vấn đề vướng mắc từ chính thực tiễn, qua đó đề xuất các giải pháp cụ thể và có thể tiến hành được ngay. Viện Chiến lược Phát triển Kinh tế Số (IDS) nhận định hiện nay Việt Nam đã có một số công ty công nghệ có tiềm năng cạnh tranh trên trường quốc tế, song các doanh nghiệp này không thể lớn do gặp rào cản về huy động vốn để phát triển quy mô. Cụ thể, theo quy định của Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 năm 2019, để thực hiện IPO trên sàn chứng khoán Việt Nam, doanh nghiệp cần đảm bảo có lợi nhuận trong 02 năm liên tiếp trước khi đăng ký IPO và không có lỗ lũy kế. Quy định này là rất khó thực hiện đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ, bởi giai đoạn đầu tư ban đầu thường kèm theo thua lỗ tạm thời do chi phí đầu tư cao cho nghiên cứu và phát triển. Ở giai đoạn phát triển quy mô lớn, doanh nghiệp công nghệ sẽ không thể vay vốn lớn từ các nguồn truyền thống như ngân hàng (do không có nhiều tài sản thế chấp) hoặc từ các nhà đầu tư đơn lẻ. Các doanh nghiệp có thể huy động vốn tại sàn UpCom nhưng quy mô nhỏ và không hấp dẫn nhà đầu tư, đặc biệt là các quỹ đầu tư tài chính quốc tế. Xuất phát từ thực tế này, chuyên gia của IDS đề xuất một giải pháp có thể thực hiện ngay, đó là nghiên cứu xem xét khả năng cho phép các doanh nghiệp công nghệ và Fintech thực hiện IPO và niêm yết mà không bị ràng buộc bởi điều kiện "không lỗ lũy kế" ngay trên HOSE/HNX hoặc thử nghiệm trong khuôn khổ Trung tâm Tài chính Quốc tế. Tham gia đóng góp ý kiến tại toạ đàm, các chuyên gia cũng đồng tình về việc cần có chính sách đột phá để các doanh nghiệp công nghệ có thể huy động vốn trong nước, đảm bảo thực hiện nhanh và hiệu quả Nghị quyết số 57 của Bộ Chính trị. Chia sẻ bài học quan trọng từ những thương vụ huy động vốn thành công trên thị trường quốc tế, bà Nguyễn Ngọc Anh - Tổng Giám đốc SSI Asset Management nhận định, nền tảng kinh tế vĩ mô ổn định và môi trường kinh doanh hấp dẫn giúp Việt Nam sẵn sàng đón đầu cơ hội mới. Tuy nhiên, để hiện thực hóa đầy đủ tiềm năng tăng trưởng GDP, Việt Nam cần nâng cao hiệu quả thị trường vốn. "Việc IPO tại Việt Nam vẫn gặp rào cản lớn do các quy định niêm yết hiện tại chưa linh hoạt, không phù hợp với đặc thù của các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo chưa có lợi nhuận cần tiếp cận vốn dễ dàng hơn để thúc đẩy tăng trưởng", bà Nguyễn Ngọc Anh lưu ý. "Làm thế nào để dòng vốn quốc tế không chỉ chảy vào Việt Nam, mà còn thật sự trở thành bệ phóng giúp các công ty công nghệ Việt Nam vươn lên tầm cỡ khu vực và thế giới, đặc biệt là đạt được danh hiệu "kỳ lân" – những doanh nghiệp được định giá trên 1 tỷ USD? ", trả lời câu hỏi này, ông Il-Dong Kwon – Giám đốc Điều hành Công ty Tư vấn Boston Consulting Group Việt Nam nhấn mạnh đến những lợi thế sẵn có của Việt Nam như dân số trẻ am hiểu công nghệ, lực lượng kỹ sư tài năng, và tốc độ chuyển đổi số nhanh chóng... "Những lĩnh vực tiềm năng như Fintech, thương mại điện tử, hay trí tuệ nhân tạo, cùng các yếu tố then chốt - từ tiếp cận vốn, phát triển nhân tài, đến đầu tư vào nghiên cứu và phát triển – sẽ giúp đưa các start-up Việt Nam lên một tầm cao mới", ông Il-Dong Kwon khẳng định. Ban tổ chức kỳ vọng, với nhiều thông tin cụ thể, thiết thực, những bài học kinh nghiệm, những khuyến nghị chính sách có giá trị thực tiễn cao, tọa đàm sẽ đóng góp vào quá trình thực hiện Nghị quyết số 57 – một quyết sách quan trọng được ví như "Khoán 10" của thế kỷ 21.
MoMo Frequently Asked Questions (FAQ)
When was MoMo founded?
MoMo was founded in 2007.
Where is MoMo's headquarters?
MoMo's headquarters is located at No. 8 Hoang Van Thai, Ward 1, Tan Phu Ward, District 7, Ho Chi Minh City.
What is MoMo's latest funding round?
MoMo's latest funding round is Series E.
How much did MoMo raise?
MoMo raised a total of $433.7M.
Who are the investors of MoMo?
Investors of MoMo include Kora Management, Goodwater Capital, Mizuho Financial, Ward Ferry Management, Warburg Pincus and 7 more.
Who are MoMo's competitors?
Competitors of MoMo include MobiKwik, Ripple, AZA Finance, Zepz, Ledger and 7 more.
Loading...
Compare MoMo to Competitors

Airwallex develops a global financial platform that focuses on providing business payment solutions within the financial technology domain. The company offers an array of services including global business accounts for managing finances, international transfers, multi-currency corporate cards, and online payment processing capabilities. It primarily serves the payment industry. The company was founded in 2015 and is based in Melbourne, Australia.

Paga is a mobile money company that focuses on facilitating digital financial transactions. The company offers services that allow users to send and receive money, pay bills, and top up airtime and data. Paga primarily serves the financial technology sector by simplifying access to financial services for individuals. It was founded in 2009 and is based in Lagos, Nigeria.

Coins.ph is a cryptocurrency exchange and digital wallet provider in the financial technology sector. The company offers a platform for buying, selling, and storing various cryptocurrencies, as well as services for utility bill payments and mobile load purchases. Coins.ph primarily serves individual users and businesses looking to engage with digital assets and cryptocurrency trading. It was founded in 2014 and is based in Pasig City, Philippines. Coins.ph operates as a subsidiary of Wei Zhou.

Zepz is a company in the financial technology sector that facilitates international payments. It provides digital solutions for sending money across borders, including options for bank deposits, cash collections, and mobile money services. Zepz serves the ecommerce industry by offering online money transfers. It was founded in 2010 and is based in London, England.

Toss operates as a digital financial platform. It offers a range of financial services, including bank accounts, money transfers, a financial dashboard, credit score management, customized loans, insurance plans, and multiple investment services. It was founded in 2013 and is based in Seoul, South Korea.

AZA Finance specializes in cross-border payment solutions and foreign exchange services for the business-to-business (B2B) sector. The company offers an online payment platform that facilitates multi-currency transactions, Treasury management, and payment collections, designed to support businesses operating in Africa. AZA Finance primarily serves enterprises requiring financial services across multiple African and global markets. AZA Finance was formerly known as BitPesa. It was founded in 2013 and is based in Grand Duchy of Luxembourg City, Luxembourg.
Loading...